Tại sao các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ quy trình quản lý kho hàng? Vì khi không có một quy trình quản lý cụ thể, hệ thống lưu giữ hàng hóa của doanh nghiệp đó sẽ không được chặt chẽ, dễ gây ra nhiều lỗ hỏng làm thất thoát hàng hóa và gây ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp. Vậy quản lý kho hàng như thế nào là hiệu quả, tìm hiểu ngay bên dưới bài viết này của Xe Tải Thành Hưng nhé.
Trước khi nhắc đến quy trình quản lý kho hàng, thì chúng ta nên tìm hiểu một chút về khái niệm về kho nhé. Kho là nơi lưu trữ, chứa đựng cũng như bảo quản những loại hàng hóa, vật tư của các tổ chức, doanh nghiệp,… Tại những kho hàng thì hàng tồn kho sẽ được kiểm kê liên tục và hoạt động của việc xuất nhập kho luôn được diễn ra thường xuyên. Nhằm mục đích chính là cung ứng các sản phẩm, hàng hóa kịp thời đến cho khách hàng. Có thể nói, kho là một nơi rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến công việc tổ chức, bảo quản hàng hóa của các doanh nghiệp.
Quản lý kho hàng được xác định bắt đầu từ thời điểm mà nhà cung cấp giao vật liệu đến kho của công ty, đến thời điểm thành phẩm được xuất ra khỏi kho thành hàng hóa.
Quy trình quản lý kho hàng gồm có 3 công việc chính đó là: quản lý mã hàng, quản lý hoạt động nhập kho và quản lý hoạt động xuất kho.
Như đã đề cập ở phần trên thì quy trình quản lý kho hàng được chia làm 3 công việc khác nhau là:
Nhập kho mua hàng nguyên vật liệu bao gồm:
Nhập kho thành phẩm bao gồm:
Bước 1: Phòng kế hoạch vật tư làm đề nghị xuất kho cho sản xuất, hoặc có bộ phận có nhu cầu trực tiếp làm đề nghị xuất nguyên vật liệu.
Bước 2: Giám đốc hoặc người được ủy quyền phê duyệt đề nghị.
Bước 3: Kiểm tra lượng tồn kho xem có thể đáp ứng được yêu cầu không? Nếu đủ hàng đề xuất thực hiện bước 4, còn nếu không đủ thì thực hiện bước 5.
Bước 4: Căn cứ vào yêu cầu xuất kho, kế toán kho lập phiếu xuất kho và lấy xác nhận của những cá nhân có liên quan.
Bước 5: Thủ kho thực hiện xuất kho theo phiếu xuất kho.
Trường hợp khác:
Bước 1: Bộ phận có nhu cầu chuyển kho làm đề nghị chuyển kho. Giám đốc hoặc người được ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghị chuyển kho. Nếu được duyệt chuyển sang thực hiện bước 2.
Bước 2: Kế toán kho căn cứ vào phiếu đề nghị chuyển kho đã được duyệt, thực hiện giao dịch chuyển kho, in phiếu và lấy xác nhận của các bên có liên quan.
Bước 3: Thực hiện chuyển kho. Hàng hóa cần được kiểm tra kỹ lưỡng và những người có trách nhiệm phải ký nhận đầy đủ vào các biên nhận cần thiết trước khi xuất hoặc nhập kho.
Bước 4: Kế toán cập nhập lại thông tin trên hệ thống quản lý kho hàng
Trên đây là những thông tin chi tiết và đầy đủ nhất về quy trình quản lý kho hàng hiệu quả, rất mong những thông tin này sẽ hữu ích và thiết thực đối với quý bạn đọc.
Mang chó lên xe Phương Trang có được hay không? Đây chính là câu hỏi được rất nhiều người yêu thú cưng quan tâm. Việc mang theo người bạn cùng đồng hành với mình...
Hiện nay, với sự phát triển của ngành thương mại điện tử, mua bán hàng online đã nâng tầm và phát triển ngành vận tải lên một tầm cao mới. Điều này đã làm...
Trong một số trường hợp, bạn có thể sử dụng xe máy để chở xe đạp vì không có phương tiện khác để vận chuyển. Tuy nhiên cách để chở xe đạp bằng xe...
Xe tải Isuzu 1 tấn cũ là thương hiệu ô tô của Nhật Bản do tập đoàn Isuzu sản xuất. Từ năm 2012, đã được sản xuất và cung cấp tại thị trường Việt...
Lập hóa đơn vận chuyển như thế nào? Đây là vấn đề được rất nhiều kế toán của doanh nghiệp quan tâm. Trong bài viết dưới đây Xe Tải Thành Hưng sẽ hướng dẫn...
“Đầu xuôi đuôi lọt” đây là câu nói của ông cha ta ngày xưa truyền lại, theo phong thủy chuyển nhà sẽ mang lại nhiều điều may mắn và thuận lợi. Trong đó tuổi...